Cách làm báo cáo tài chính theo Thông tư 133 mới nhất
Hướng dẫn lập báo cáo tài chính theo thông tư 133, hướng dẫn cách lập Báo cáo tình hình tài chính Mẫu B01a – DNN theo Mẫu Báo cáo tình hình tài chính theo Thông tư 133 mới nhất, áp dụng cho DN nhỏ và vừa đáp ứng giả định hoạt động liên tục.
Lập báo cáo tài chính là công việc khó, đòi hỏi mất nhiều thời gian cho việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu để cho ra bộ báo cáo tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán; Bảng kết quả kinh doanh; Lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính. Nhưng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp lại có giá trị hơn nhiều đối với giám đốc / Hội đồng quản trị hoặc giám đốc tài chính. Qua báo cáo phân tích, người xem có thể thấy xu hướng, sự biến động tăng giảm giá trị, tăng giảm tỷ trọng của các chỉ tiêu tài chính, phản ánh tình hình sức khỏe tài chính – kinh doanh…
+ Khi lập BCĐKT, những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh tài sản có số dư Nợ thì căn cứ vào số dư Nọ để ghi. Những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh nguồn vốn, có số dư có thì căn cứ vào số dư có của tài khoản để ghi.
+ Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chi tiết của các tài khoản phải thu, tài khoản phải trả. Nếu số dư chi tiết là dư Nợ thì qui ở phần “tài sản”, nếu số dư chi tiết là số dư có thì ghi ở phần “nguồn vốn”.
+ Một số chỉ tiêu liên quan đến các tài khoản điều chỉnh hoặc tài khoản dự phòng (như TK : 214, 129, 229, 139, 159) luôn có số dư có, nhưng khi lên BCĐKT thì ghi ở phần tài sản theo số âm; các tài khoản nguồn vốn như 412, 413, 421 nếu có số dư bên Nợ thì vẫn ghi ở phần “nguồn vốn”, nhưng ghi theo số âm.
+ Bảng cân đối kế toán: mẫu số B01/DNN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu số B 02/DNN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B 03/DNN.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B 09/DNN
+ Tài sản;
+ Nợ phải trả;
+ Vốn chủ sở hữu;
+ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác;
+ Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh.
Trong Báo cáo tài chính năm, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin chung sau:
– Tên và địa chỉ của doanh nghiệp;
– Ngày kết thúc kỳ kế toán;
– Ngày lập báo cáo tài chính;
– Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán;
– Đơn vị tiền tệ dùng để lập và trình bày báo cáo tài chính.
– Ngoài các thông tin này, DN còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh Báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các Báo cáo tài chính và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày Báo cáo tài chính.
Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương phản ánh toàn bộ tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn và các khoản tương đương hienj có của doanh nghiệp.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng dư nợ của các tài khoản 111, 112, số dư nợ chi tiết của tài khoản 1281 và tài khoản 1288.
Trong quá trình lập báo cáo nếu nhận thấy các khoản mục được phản ánh ở các tài khoản khác thỏa mãn định nghĩa tương đương tiền thì được phép trình bày trong chỉ tiêu này. Đó là: kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc,…
Các khoản trước đây tương đương tiền nhưng quá hạn chưa thu hồi phải chuyển sang chỉ tiêu khác phù hợp với nội dung từng khoản mục.
Đầu tư tài chính (120)
Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị của các khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các khoản đầu tư tài chính gồm: chứng khoán kinh doanh, các khoản đầu tư tính đến ngày đáo hạn và các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác.
T 120 = 121+122+123+124
Chứng khoán kinh doanh (121); Đầu tư tính đến ngày đáo hạn (122); Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (123)
Các khoản phải thu (130)
Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị của các khoản phải thu tại thời điểm báo cáo: phải thu khách hàng, trả trước bên bán, phải thu khác, vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc, tài sản thiếu chờ xử lý sau khi đã trừ đi dự phòng phải thu khó đòi,…
TK 130 = 131+132+133+134+135+136
Phải thu khách hàng (131); trả trước cho người bán (132); vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc (133); phải thu khác (134); tài sản thiếu chờ xử lý (135); dự phòng phải thu khó đói (136).
Hàng tồn kho (140)
TK 140 = 141+142
Trong đó: hàng tồn kho (141); dự phòng giảm giá hàng tồn kho (142).
Tài sản cố định (150)
TK 150 = 151 + 152
Trong đó: nguyên giá (151); hao mòn lũy kế (152).
….
TK 300=311+312+313+314+315+316+317+318+319+320
Trong đó: phải trả người bán (311); người mua ứng tiền trước (312); thuế và các khoản phải nộp nhà nước (313); phải trả người lao động (314); phải trả khác (315); Vay nợ và thuê tài chính (316), phải trả nội bộ về vốn kinh doanh (317); dự phòng phải trả (319); quỹ phát triển khoa học và công nghệ (320).
Tổng cộng nguồn vốn (500) = Tổng cộng tài sản (200)
Lập báo cáo tài chính là công việc khó, đòi hỏi mất nhiều thời gian cho việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu để cho ra bộ báo cáo tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán; Bảng kết quả kinh doanh; Lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính. Nhưng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp lại có giá trị hơn nhiều đối với giám đốc / Hội đồng quản trị hoặc giám đốc tài chính. Qua báo cáo phân tích, người xem có thể thấy xu hướng, sự biến động tăng giảm giá trị, tăng giảm tỷ trọng của các chỉ tiêu tài chính, phản ánh tình hình sức khỏe tài chính – kinh doanh…
1. Nguyên tắc chung để lập bảng cân đối kế toán
+ Trước khi lập BCĐKT, nhân viên kế toán cần phải phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán tổng họp và chi tiết có liên quan, thực hiện việc kiểm kê tài sản và phản ánh kết quả kiểm kê vào sổ kế toán. Trước khi khoá sổ. Đối chiếu công nợ phải thu, phải trả, đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết, số liệu trên sổ kế toán và số thực kiểm kê, khoá sổ kế toán và tính số dư các tài khoản.+ Khi lập BCĐKT, những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh tài sản có số dư Nợ thì căn cứ vào số dư Nọ để ghi. Những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh nguồn vốn, có số dư có thì căn cứ vào số dư có của tài khoản để ghi.
+ Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chi tiết của các tài khoản phải thu, tài khoản phải trả. Nếu số dư chi tiết là dư Nợ thì qui ở phần “tài sản”, nếu số dư chi tiết là số dư có thì ghi ở phần “nguồn vốn”.
+ Một số chỉ tiêu liên quan đến các tài khoản điều chỉnh hoặc tài khoản dự phòng (như TK : 214, 129, 229, 139, 159) luôn có số dư có, nhưng khi lên BCĐKT thì ghi ở phần tài sản theo số âm; các tài khoản nguồn vốn như 412, 413, 421 nếu có số dư bên Nợ thì vẫn ghi ở phần “nguồn vốn”, nhưng ghi theo số âm.
2. Báo cáo Tài chính bao gồm những biểu mẫu nào?
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập theo 4 biểu mẫu báo cáo quy định:+ Bảng cân đối kế toán: mẫu số B01/DNN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu số B 02/DNN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B 03/DNN.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B 09/DNN
3. Mục đích Lập báo cáo tài chính
– Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về:+ Tài sản;
+ Nợ phải trả;
+ Vốn chủ sở hữu;
+ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác;
+ Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh.
Trong Báo cáo tài chính năm, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin chung sau:
– Tên và địa chỉ của doanh nghiệp;
– Ngày kết thúc kỳ kế toán;
– Ngày lập báo cáo tài chính;
– Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán;
– Đơn vị tiền tệ dùng để lập và trình bày báo cáo tài chính.
– Ngoài các thông tin này, DN còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh Báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các Báo cáo tài chính và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày Báo cáo tài chính.
4. Nội dung và phương pháp lập Báo cáo tình hình tài chính theo Thông tư 133 Mẫu B01a–DNN
a. Tài sản
Tiền và các khoản tương đương tiền (110)Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương phản ánh toàn bộ tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn và các khoản tương đương hienj có của doanh nghiệp.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng dư nợ của các tài khoản 111, 112, số dư nợ chi tiết của tài khoản 1281 và tài khoản 1288.
Trong quá trình lập báo cáo nếu nhận thấy các khoản mục được phản ánh ở các tài khoản khác thỏa mãn định nghĩa tương đương tiền thì được phép trình bày trong chỉ tiêu này. Đó là: kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc,…
Các khoản trước đây tương đương tiền nhưng quá hạn chưa thu hồi phải chuyển sang chỉ tiêu khác phù hợp với nội dung từng khoản mục.
Đầu tư tài chính (120)
Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị của các khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các khoản đầu tư tài chính gồm: chứng khoán kinh doanh, các khoản đầu tư tính đến ngày đáo hạn và các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác.
T 120 = 121+122+123+124
Chứng khoán kinh doanh (121); Đầu tư tính đến ngày đáo hạn (122); Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (123)
Các khoản phải thu (130)
Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị của các khoản phải thu tại thời điểm báo cáo: phải thu khách hàng, trả trước bên bán, phải thu khác, vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc, tài sản thiếu chờ xử lý sau khi đã trừ đi dự phòng phải thu khó đòi,…
TK 130 = 131+132+133+134+135+136
Phải thu khách hàng (131); trả trước cho người bán (132); vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc (133); phải thu khác (134); tài sản thiếu chờ xử lý (135); dự phòng phải thu khó đói (136).
Hàng tồn kho (140)
TK 140 = 141+142
Trong đó: hàng tồn kho (141); dự phòng giảm giá hàng tồn kho (142).
Tài sản cố định (150)
TK 150 = 151 + 152
Trong đó: nguyên giá (151); hao mòn lũy kế (152).
….
b. Nợ phải trả (300)
Nợ phải trả là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh số nợ phải trả tại thời điểm báo cáo.TK 300=311+312+313+314+315+316+317+318+319+320
Trong đó: phải trả người bán (311); người mua ứng tiền trước (312); thuế và các khoản phải nộp nhà nước (313); phải trả người lao động (314); phải trả khác (315); Vay nợ và thuê tài chính (316), phải trả nội bộ về vốn kinh doanh (317); dự phòng phải trả (319); quỹ phát triển khoa học và công nghệ (320).
c. Vốn chủ sở hữu (400)
Vốn chủ sở hữu 400 = vay góp của chủ sở hữu (411)+ thặng dư vốn cổ phần (412) + vốn khác của chủ sở hữu (413) + cổ phiếu quỹ (414) + chênh lệch tỷ giá hối đoái (415) + các loại quỹ thuộc vốn chủ sở hữu (416) + lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (417)Tổng cộng nguồn vốn (500) = Tổng cộng tài sản (200)
Thông tin công ty
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VIỆT LUẬT
Địa chỉ: Tòa nhà Việt Luật Office, V6-A02 KĐT The Terra An Hưng, Số 102 Nguyễn Thanh Bình, Q Hà Đông, Hà Nội
Hotline: 0973826829 I Email: Info.vietluat@gmail.com
Website: ketoanvietluat.com I tuvanvietluat.com.vn
Hotline: 0973826829 I Email: Info.vietluat@gmail.com
Website: ketoanvietluat.com I tuvanvietluat.com.vn
Bảng giá dịch vụ
STT | Hình ảnh | Kênh | Update | Download |
---|---|---|---|---|
1 | Bảng giá dịch vụ kế toán thuế trọn gói | 16/09/2021 | ||
2 | Bảng giá dịch vụ báo cáo tài chính | 16/09/2021 |
STT | Hình ảnh | Kênh | Update | Download |
---|---|---|---|---|
1 | Bảng giá dịch vụ quyết toán thuế | 26/07/2021 | ||
2 | Bảng giá dịch vụ hoàn thuế | 26/07/2021 | ||
3 | Bảng giá dịch vụ kê khai thuế ban đầu | 26/07/2021 | ||
4 | Bảng giá dịch vụ làm sổ sách kế toán | 26/07/2021 | ||
5 | Bảng giá dịch vụ đóng mã số thuế | 26/07/2021 | ||
6 | Bảng giá dịch vụ thành lập doanh nghiệp | 26/07/2021 |
Bài viết liên quan